- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đời sống thẩm mỹ của người Việt thời kỳ Hùng Vương
Đời sống thẩm mỹ của người Việt thời kỳ Hùng Vương được đan hòa trong chính những giá trị vật chất và tinh thần của con người thời kỳ này. Bài viết tập trung phân tích một số biểu hiện trong đời sống thẩm mỹ thông qua đời sống vật chất của người Việt thời kỳ Hùng Vương.
10 p vmu 29/07/2021 76 0
Từ khóa: Đời sống thẩm mỹ, Đời sống vật chất, Thời kỳ Hùng Vương, Giá trị thẩm mỹ dân tộc, Lịch sử triết học phương Đông
Bài viết góp phần nhận thức rõ hơn những nội dung cơ bản trong triết học thẩm mỹ của Kant và chỉ ra vai trò to lớn của giáo dục thẩm mỹ trong đời sống xã hội, đặc biệt là giai đoạn hiện nay ở nước ta.
11 p vmu 26/04/2021 46 0
Từ khóa: Immanuel Kant, Triết học thẩm mỹ, Giáo dục thẩm mỹ, Xây dựng nhân cách, Hệ thống triết học
Quan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất người
Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. P. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai quan điểm này. Mặc dù J. P. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhưng trong quan điểm về bản chất người lại có khá nhiều...
11 p vmu 26/04/2021 60 0
Từ khóa: Bản chất người, Hiện sinh vô thần Pháp, Thuyết nhân bản, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học hiện sinh
Tư tưởng nhân quyền của Aristotle trong tác phẩm “Chính trị” và ý nghĩa lịch sử
Nhân quyền, hay quyền con người là những quyền tự nhiên của con người. Tư tưởng về nhân quyền không phải chỉ mới xuất hiện mà từ thời cổ đại, vấn đề về con người và quyền của con người đã được các nhà triết học quan tâm bàn đến. Aristotle là nhà triết học vĩ đại của Hy Lạp.
9 p vmu 26/04/2021 53 0
Từ khóa: Xã hội Hy Lạp, Tư tưởng nhân quyền của Aristotle, Quyền tự nhiên, Triết học vĩ đại của Hy Lạp, Quyền con người
Tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm qua tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh
Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh thể hiện những quan điểm triết học phong phú, đặc sắc và những giá trị nhân sinh hướng đến chân, thiện, mỹ. Tác phẩm cũng chính là một phương án kết hợp tam giáo độc đáo theo lối dĩ Thích nhập Nho trước sự khủng hoảng đường lối tư tưởng thống trị lúc bấy giờ.
8 p vmu 26/04/2021 44 0
Từ khóa: Ngô Thì Nhậm, Tư tưởng Ngô Thì Nhậm, Tư tưởng triết học, Tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh, Giá trị nhân sinh
Triết lý phát triển kinh tế học của tôn giáo
Bài viết tập trung trình bày ba nội dung: Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế nhân bản, nhân văn; Kinh tế học tôn giáo phát triển một xã hội hài hòa; Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
22 p vmu 29/03/2021 66 0
Từ khóa: Xã hội học, Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý phát triển kinh tế học, Kinh tế học, Kinh tế học tôn giáo
Đạo đức sinh thái trong triết học Phật giáo
Dựa trên các học thuyết triết học căn bản như: Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, v.v.. mà Phật giáo đã xây dựng nên các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức sinh thái căn bản như thực hiện lối sống thân thiện với môi trường, khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận, tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác và...
8 p vmu 29/03/2021 69 0
Từ khóa: Đạo đức sinh thái, Triết học Phật giáo, Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, Triết học sinh thái Phật giáo
Ngô Thì Nhậm - Người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc
Cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm xứng đáng được các thế hệ người Việt Nam mãi mãi ghi công, tự hào và quan tâm nghiên cứu, học tập. Bài viết phác thảo chân dung và thành tựu tư tưởng triết học, giáo dục học của người trí thức Nho học chân chính Ngô Thì Nhậm.
12 p vmu 29/03/2021 48 0
Từ khóa: Social science, Ngô Thì Nhậm, Người trí thức Nho học, Nhà tư tưởng lỗi lạc, Tư tưởng triết học, Giáo dục học
Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại
Bài viết tìm hiểu một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại bao gồm: chủ nghĩa chứng thực, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt, chủ nghĩa Tôma mới, chủ nghĩa thực dụng.
18 p vmu 29/03/2021 70 0
Từ khóa: Trào lưu triết học phương Tây, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học phương Tây, Chủ nghĩa chứng thực, Chủ nghĩa hiện sinh
Chủ nghĩa Mác do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX với ba bộ phận cấu thành (Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học), đầu thế kỷ XX đã được V.I. Lênin phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin là đỉnh cao của tư duy nhân loại, được thừa nhận là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận duy nhất đúng đắn và...
11 p vmu 29/03/2021 111 0
Từ khóa: Bản chất khoa học, Triết học Mác, Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học
Những cốt lõi tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin
Bài viết tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những phương diện cốt lõi, nền tảng, chủ yếu tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin như: Chủ nghĩa Mác - Lênin là tinh hoa văn hóa nhân loại, tinh thần thời đại; kho tàng tri thức phong phú, quý báu của nhân loại, có bộ phận hạt nhân, cốt...
14 p vmu 29/03/2021 87 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Di sản văn hóa tinh thần
Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại
Trên cơ sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và một nền văn hóa đặc sắc, tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại đã hình thành và phát triển. Người ta đã phân chia quá trình đó của triết học tôn giáo Ấn Độ thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ Veda - Sử thi (từ năm 1500 đến năm 600 tr. CN).
10 p vmu 25/11/2020 74 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Triết học tôn giáo, Ấn Độ cổ đại, Quá trình hình thành, Phát triển, Hệ thống chính thống, Hệ thống không chính thống