- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cẩm nang điều trị Nhi khoa (Phần 2) - NXB Y học
"Cẩm nang điều trị Nhi khoa" là cẩm nang cho các bác sĩ điều trị, nội dung viết chủ yếu nhằm vào một số bệnh thông thường có tỉ lệ mắc và chết cao ở trẻ em nước ta. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo "Cẩm nang điều trị Nhi khoa (Phần 2) - NXB Y học".
317 p vmu 30/03/2018 350 4
Từ khóa: Hồi sức cấp cứu, Điều dưỡng cơ bản, Cẩm nang điều trị Nhi khoa, Bệnh về dinh dưỡng ở trẻ em, Một số bệnh thường gặp ở trẻ em, Bệnh lí học ngoại khoa ở trẻ
Sổ tay thầy thuốc thực hành: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
"Sổ tay thầy thuốc thực hành" được biên soạn cụ thể và sinh học bệnh, triệu chứng của từng bệnh, giúp cho việc chuẩn đoán được thuận lợi,... Trong tập 2 gồm các chuyên khoa: ngoại, sản phụ khoa, mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, da liễu, các bệnh nhiệt đới, thần kinh, tâm thần, y học cổ truyền. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo "Sổ tay...
428 p vmu 10/01/2018 353 5
Từ khóa: Bệnh học ngoại khoa, Y học cổ truyền, Sổ tay thầy thuốc thực hành, sản phụ khoa, Tai mũi họng, Răng hàm mặt
Giáo trình Ngoại khoa cơ sở - GS.TS. Phạm Gia Khánh
Giáo trình này được biên soạn với mục đích giúp sinh viên có kiến thức cơ bản và những triệu chứng ngoại khoa, rất cần thiết với sinh viên bắt đầu học ngoại khoa. Nội dung cuốn sách gồm 2 phần: Phần 1 cung cấp một số kiến thức cơ bản về ngoại khoa và phần 2 hướng dẫn sinh viên cách nhận biết các triệu chứng học về ngoại khoa.
129 p vmu 31/08/2017 332 5
Từ khóa: Ngoại khoa cơ sở, Nguyên tắc ngoại khoa cơ bản, Đại cương gây mê, Cân bằng điện giải, Cấp cứu ngừng tim phổi, Triệu chứng học cơ quan vận động
Giáo trình Bệnh phổi và lao gồm 4 phần: Phần 1 –Cơ sở bệnh hô hấp, Phần 2 – Bệnh học hô hấp, Phần 3 – Bệnh lao phổi, Phần 4 – Thực hành bệnh phổi và lao. Cuốn sách viết theo chương trình của Học viện Quân y, cho đối tượng đào tạo đại học, với tính cơ bản, hệ thống và cập nhật.
171 p vmu 30/06/2017 250 4
Từ khóa: Bệnh phổi và lao, Cơ sở bệnh hô hấp, Bệnh học hô hấp, Bệnh lao phổi, Thực hành bệnh phổi và lao, Cách làm bện án hô hấp, Phương pháp đọc X quang phổi
Ebook Bệnh học ngoại khoa (Dùng để ôn thi sau đại học): Phần 2
Ebook Bệnh học ngoại phần 2 do nhà xuất bản Y học ấn hành có nội dung trình bày về các loại bệnh như gãy đầu dưới xương cánh tay, gãy thân hai xương cẳng tay, gãy cổ xương đùi, gãy thân xương đùi, gãy thân xương cẳng chân, chấn thương sọ não, vết thương sọ não, thái độ xử trí trong chấn thương lồng ngực, thái độ xử trí trong vết thương...
105 p vmu 05/01/2017 321 4
Từ khóa: Bệnh học ngoại khoa, Ôn thi sau đại học ngoại khoa, Gãy đầu dưới xương cánh tay, Gãy thân hai xương cẳng tay, Gãy cổ xương đùi, Gãy thân xương đùi, Gãy thân xương cẳng chân, Chấn thương sọ não
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Di truyền y học", phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Di truyền đơn gen, di truyền nhóm máu, cơ sở di truyền của hệ thống kháng nguyên bạch cầu người, di truyền đa gen và di truyền đa nhân tố ở người,... Mời các bạn cùng tham khảo.
102 p vmu 04/10/2016 284 4
Từ khóa: Cơ sở di truyền, Di truyền y học, Hệ thống kháng nguyên bạch cầu người, Di truyền đa gen, Di truyền đa nhân tố, Di truyền đơn ge
Ebook Cơ sở sinh học người: Phần 1
Mời các bạn cùng tìm hiểu thành phần hóa học của cơ thể người; cấu tạo tế bào của cơ thể người; tổ chức mô, cơ quan và hệ thống cơ quan;... được trình bày cụ thể trong "Ebook Cơ sở sinh học người: Phần 1". Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
138 p vmu 28/05/2016 339 4
Từ khóa: Ebook Cơ sở sinh học người, Cơ sở sinh học người, Tìm hiểu cơ sở sinh học người, Cấu tạo tế bào của cơ thể người, Tổ chức mô, Cơ quan và hệ thống cơ quan
Ebook Cơ sở sinh học người: Phần 2
Nối tiếp phần 1 cuốn "Ebook Cơ sở sinh học người" mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 với các vấn đề về hệ tuần hoàn máu; hệ miễn dịch và bảo vệ cơ thể; hệ nội tiết; hệ thần kinh;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
190 p vmu 28/05/2016 389 4
Từ khóa: Ebook Cơ sở sinh học người, Cơ sở sinh học người, Hệ tuần hoàn máu, Hệ miễn dịch và bảo vệ cơ thể, Hệ nội tiết, Hệ thần kinh
Ebook Cắn khớp học: Phần 1 - ĐH Y dược TP. HCM
Ebook Cắn khớp học: Phần 1 - Hoàng Tử Hùng được biên soạn theo chương trình môn học cắn khớp bậc đại học chuyên ngành răng hàm mặt. Phần 1 của cuốn sách có cấu trúc gồm hai phần trình bày về: Cắn khớp học cơ sở, cơ sở hình thái học và hình thái chức năng của hệ thống nhai; khám cắn khớp và điều chỉnh khớp cắn, phương pháp khám lâm sàng...
206 p vmu 19/03/2016 167 4
Từ khóa: Cắn khớp học, Cắn khớp học cơ sở, Cơ sở hình thái học, Hình thái chức năng của hệ thống nhai, Khám cắn khớp, Điều chỉnh khớp cắn
Ebook Chuyên đề nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Chuyên đề nhi khoa y học cổ truyền" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Phạm vi và đặc điểm của nhi khoa, bảo vệ và giáo dục trẻ em, khái quát về chẩn đoán, khái quát về cách chữa, bệnh của trẻ sơ sinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
94 p vmu 19/01/2016 235 3
Từ khóa: Nhi khoa y học cổ truyền, Y học cổ truyền, Giáo dục trẻ em, Bảo vệ trẻ em, bệnh của trẻ sơ sinh, Chuẩn đoán bệnh trẻ em, Chữa bệnh trẻ em
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quá trình trích ly - ĐH Công nghiệp thực phẩm
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quá trình trích ly trình bày cơ sở khoa học, mục đích công nghệ, các biến đổi của nguyên liệu, các yếu tố ảnh hưởng, phương pháp và thiết bị. Tham khảo nội dung bài thuyết trình để hiểu rõ hơn về quá trình trích ly trên.
42 p vmu 19/08/2015 1374 3
Từ khóa: Quá trình trích ly, Cơ sở khoa học của quá trình, Mục đích công nghệ, Biến đổi của nguyên liệu, Phương pháp hóa học, Thiết bị thí nghiệm
Ebook Tôn giáo học nhập môn: Phần 1 – TS. Đỗ Minh Hợp
Phần 1 của cuốn sách “Tôn giáo học nhập môn” trình bày các nội dung: Đối tượng của tôn giáo học, thiên thứ nhất - những cơ sở lý luận về tôn giáo, thiên thứ hai - lịch sử tôn giáo, nguồn gốc của tôn giáo, các tôn giáo dân tộc, Phật giáo,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
244 p vmu 27/06/2015 195 4
Từ khóa: Tôn giáo học nhập môn, Đối tượng tôn giáo học, Cơ sở lý luận tôn giáo, Lịch sử tôn giáo, Nguồn gốc của tôn giáo, Tôn giáo dân tộc