• Bài giảng Toán 2: Chương 5 - ĐH Bách khoa TP. HCM

    Bài giảng Toán 2: Chương 5 - ĐH Bách khoa TP. HCM

    Bài giảng "Toán 2 - Chương 5: Hệ phương trình tuyến tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm, hệ phương trình Cramer, điều kiện tương thích của hệ, hệ phương trình tuyến tính thuần nhất, phương pháp Gauss để giải hệ phương trình tuyến tính

     51 p vmu 25/11/2020 77 0

  • Bài giảng Toán 2: Chương 1 - ĐH Bách khoa TP. HCM

    Bài giảng Toán 2: Chương 1 - ĐH Bách khoa TP. HCM

    Bài giảng "Toán 2 - Chương 1: Số phức" cung cấp cho người học các kiến thức: Dạng đại số của số phức, dạng lượng giác của số phức, khai căn của số phức, định lý cơ bản của đại số. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học tôn tập và củng cố kiến thức.

     38 p vmu 25/11/2020 65 0

  • Bài giảng Toán 2: Chương 6 - ĐH Bách khoa TP. HCM

    Bài giảng Toán 2: Chương 6 - ĐH Bách khoa TP. HCM

    Bài giảng "Toán 2 - Chương 6: Các tích vectơ trong không gian R3" cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ trục tọa độ đề – các vuông góc, tích vô hướng của 2 vectơ a và b, tích có hướng của 2 vectơ a và b, tích hỗn hợp của 3 vectơ a, b, c,... Mời các bạn cùng tham khảo.

     29 p vmu 25/11/2020 64 0

  • Quan niệm về con người qua một số triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh

    Quan niệm về con người qua một số triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh

    Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa hiện sinh là con người. Chủ nghĩa hiện sinh đã lấy con người làm trung tâm nghiên cứu và khẳng định sự tự do của con người là tất yếu khách quan. Các nhà hiện sinh cũng đề cập về thân phận con người trong mối quan hệ với tha nhân.

     6 p vmu 25/11/2020 36 0

  • Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Bài viết này, tác giả nghiên cứu phân tích những nội dung cơ bản trong quan niệm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm và chỉ ra ý nghĩa hiện thời của nó trong việc trang bị thêm những kiến thức làm người cho thế hệ trẻ hôm nay.

     7 p vmu 25/11/2020 38 0

  • Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại

    Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại

    Trên cơ sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và một nền văn hóa đặc sắc, tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại đã hình thành và phát triển. Người ta đã phân chia quá trình đó của triết học tôn giáo Ấn Độ thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ Veda - Sử thi (từ năm 1500 đến năm 600 tr. CN).

     10 p vmu 25/11/2020 63 0

  • Quan niệm của John Dewey về chân lí

    Quan niệm của John Dewey về chân lí

    Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học điển hình nhất ở Mỹ, được xem là nét đặc trưng của văn hóa Mỹ, có ảnh hưởng lớn tới nước Mỹ và người Mỹ. Vấn đề chân lí là một nội dung cốt lõi của triết học thực dụng. Trong các nhà triết học thực dụng Mỹ, J.Dewey là người phát triển lí luận về chân lí trong chủ nghĩa công...

     8 p vmu 25/11/2020 59 0

  • Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động...

     14 p vmu 25/11/2020 54 0

  • Quan niệm của Lão Tử về mối quan hệ con người – tự nhiên và ý nghĩa của nó đối với việc giải quyết vấn đề môi trường tự nhiên hiện nay

    Quan niệm của Lão Tử về mối quan hệ con người – tự nhiên và ý nghĩa của nó đối với việc giải quyết vấn đề môi trường tự nhiên hiện nay

    Học thuyết triết học của Lão Tử có nội dung hết sức phong phú, bao gồm cả vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, đặc biệt là vấn đề phép biện chứng và các vấn đề đạo đức nhân sinh. Trong các tư tưởng triết học của ông, không thể không nói đến quan niệm về mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên.

     8 p vmu 25/11/2020 75 0

  • Tìm hiểu triết học qua câu đố của người Việt

    Tìm hiểu triết học qua câu đố của người Việt

    Câu đố là loại hình văn học đặc sắc của Việt Nam, về nội dung cũng như hình thức thể hiện. Bên cạnh việc thể hiện lời ăn, tiếng nói bình dân của nhân dân lao động, câu đố còn chứa đựng trong nó triết lí sống của người Việt. Chính từ những triết lí ấy, ta có thể tìm hiểu được nội dung của triết học được người Việt thể hiện...

     7 p vmu 25/11/2020 38 0

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nguồn lực con người

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nguồn lực con người

    Để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, một nhiệm vụ đặt ra chính là nghiên cứu, khai thác giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nguồn lực con người. Bài viết này mong muốn góp phần làm rõ nội dung, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề này.

     8 p vmu 25/11/2020 55 0

  • Giá trị của triết học

    Giá trị của triết học

    Bài viết giới thiệu sơ lược về ý nghĩa của triết học trong đời sống con người, vấn đề được nhiều người quan tâm, chương cuối cùng The value of philosophy (Giá trị của triết học) trong tác phẩm The problems of philosophy (Những vấn đề của triết học) của tác giả Bertrand Russell (1872-1970), một nhà toán học và triết học người Anh. Ông cho rằng giá...

     5 p vmu 25/11/2020 39 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=vmu